Logo

    Tìm kiếm: vùng bãi bồi

    27 kết quả được tìm thấy

    Người dân xã Nam Hồng cắt cỏ Nhật.

    “Đánh thức” tiềm năng kinh tế vùng bãi bồi

    Kinh tế-

    Nằm ven sông Hồng, được nguồn nước sông mát lành tưới tắm và phù sa màu mỡ bồi đắp, từ nhiều năm nay người dân xã Nam Hồng đã biết tận dụng thế mạnh sông nước để trồng cấy những loại cây mang lại giá trị kinh tế cao.

    Cá Nâu, giống thủy sản tiềm năng vùng bãi bồi ven biển

    Cá Nâu, giống thủy sản tiềm năng vùng bãi bồi ven biển

    Nông nghiệp-

    Hôm nay, ông Nguyễn Văn Thanh, ở xóm 5, xã Kim Trung (huyện Kim Sơn) kéo mấy tay lưới, kiểm tra sự sinh trưởng của lứa cá Nâu trong đầm. Gương mặt rạng rỡ vui tươi lộ rõ, phần nào nói được kết quả ao nuôi cá Nâu trong hơn 8 tháng qua.

    Kỳ 1 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Mưu sinh từ ngao

    Kỳ 1 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Mưu sinh từ ngao

    Nông nghiệp-

    Kim Sơn - mảnh đất gắn với lịch sử của những cuộc quai đê lấn biển, cải tạo đất hoang bồi. Tiếp nối truyền thống chinh phục biển cả của cha ông, ngày nay, không chỉ đơn thuần khai thác các nguồn lợi hải sản tự nhiên từ biển để sinh sống, người dân ven biển huyện Kim Sơn đã nhạy bén làm giàu nhờ phát triển nghề nuôi trồng hải sản. Trong đó, nuôi ngao vùng bãi bồi được ví là nghề nuôi "vàng trắng".

    Kim Sơn được mùa ngao

    Kim Sơn được mùa ngao

    Kinh tế-

    Không bị ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh như 2 năm trước, năm nay, các hộ nuôi ngao vùng bãi bồi huyện Kim Sơn rất phấn khởi bởi ngao được mùa, giá cao.

    Đảm bảo tiến độ dự án xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4

    Đảm bảo tiến độ dự án xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4

    Kinh tế-

    Kim Sơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho khai thác và nuôi, trồng thủy sản. Trong đó, vùng bãi bồi phía ngoài đê Bình Minh 3 có diện tích khoảng 2.000 ha, được xác định là vùng có tiềm năng kinh tế rất lớn nếu được đầu tư khai thác đúng hướng. Xác định được tầm quan trọng đó, tỉnh đang chỉ đạo chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung triển khai dự án "Xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình", sớm hoàn thành, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội vùng biển Kim Sơn.

    Tập trung khai thác hiệu quả, bền vững kinh tế biển

    Tập trung khai thác hiệu quả, bền vững kinh tế biển

    Kinh tế-

    Kim Sơn là huyện miền biển duy nhất của tỉnh với khoảng 18 km bờ biển, hàng năm được phù sa bồi đắp lấn ra biển trung bình từ 60 - 80m, tạo ra vùng bãi bồi màu mỡ. Vùng ven biển có Cồn Nổi cách đất liền 3km, diện tích trên 500 ha. Với vị trí địa lý, thời tiết thuận lợi, Kim Sơn có tiềm năng, thế mạnh về nuôi trồng, khai thác thủy hải sản, phát triển kinh tế biển.

    Gia Viễn: Tập trung cho vụ sản xuất đông xuân

    Gia Viễn: Tập trung cho vụ sản xuất đông xuân

    Nông nghiệp-

    Sau mùa nước lũ, nước sông Hoàng Long rút đi để lại một vùng bãi bồi phù sa màu mỡ ngoài đê khá thuận lợi cho canh tác vụ đông xuân. Tuy nhiên, để vụ lúa ngoài đê cho hiệu quả cao, đòi hỏi các địa phương ở huyện Gia Viễn phải tuân thủ đúng lịch thời vụ, để lúa chín, cho thu hoạch trước hạ tuần tháng 5 - khi lũ tiểu mãn tràn về.

    Quản lý đất đai vùng bãi bồi Kim Sơn: Những khó khăn cần được tháo gỡ

    Quản lý đất đai vùng bãi bồi Kim Sơn: Những khó khăn cần được tháo gỡ

    Kinh tế-

    Đất bãi bồi Kim Sơn được xác định là vùng có tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế và có ý nghĩa về quốc phòng - an ninh. Ngay từ năm 2005, Tỉnh ủy đã có Nghị quyết số 05-NQ/TU về phát triển vùng kinh tế biển tại Kim Sơn. Đến nay vùng kinh tế này đã có những thay đổi đáng kể, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của huyện Kim Sơn nói riêng và của tỉnh Ninh Bình nói chung. Tuy nhiên sự phát triển ấy chưa tương xứng với tiềm năng. Nguyên nhân chính do các chính sách quản lý vùng bãi bồi chưa rõ ràng và thiếu ổn định. Điều này không chỉ gây khó khăn cho người dân tham gia sản xuất mà cả đối với cơ quan Nhà nước cũng lúng túng khi thực hiện quản lý Nhà nước trên địa bàn.

    Kim Sơn: Chủ động phương án di dân vùng bãi bồi khi xảy ra bão lũ

    Kim Sơn: Chủ động phương án di dân vùng bãi bồi khi xảy ra bão lũ

    Kinh tế-

    Kim Sơn có 18km bờ biển nằm giữa hai cửa sông lớn là sông Đáy và sông Càn. Đó là lợi thế lớn để phát triển kinh tế biển song lại là điểm yếu trong công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN). Để đảm bảo an toàn về tài sản và tính mạng cho người dân địa phương, hàng năm, huyện Kim Sơn đã xây dựng kế hoạch di dân vùng bãi bồi, giao nhiệm vụ cụ thể cho các ngành, các xã triển khai thực hiện, nhất là khi xảy ra mưa bão.

    Nuôi trồng thủy sản vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn: Một năm vượt khó

    Nuôi trồng thủy sản vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn: Một năm vượt khó

    Kinh tế-

    Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Kim Sơn hiện nay là hơn 3.065 ha, chia thành 3 vùng: Vùng từ đê Bình Minh 1 đến đê Bình Minh 2, diện tích gần 1.181 ha; Vùng từ đê Bình Minh 2 đến đê Bình Minh 3 ủy quyền cho các xã Kim Đông, Kim Trung, Kim Hải triển khai sản xuất với diện tích hơn 756 ha; vùng ngoài đê Bình Minh 3 đến Cồn Nổi với diện tích 1.128 ha.

    Kim Sơn phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững

    Kim Sơn phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững

    Kinh tế-

    Kim Sơn có vùng bãi bồi ven biển với diện tích tự nhiên trên 9 nghìn ha, có lượng phù sa màu mỡ, nguồn phù du phong phú, đa dạng, thủy thế thuận lợi, khí hậu thích ứng cho việc phát triển nghề nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản. Do đó, phát triển kinh tế biển được xác định là một trong các chương trình trọng tâm, trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện.

    Tiếp tục duy trì hiệu quả dự án trồng rừng ngập mặn

    Tiếp tục duy trì hiệu quả dự án trồng rừng ngập mặn

    Kinh tế-

    Trong nhiều năm qua, được sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) Ninh Bình đã triển khai dự án "Trồng rừng ngập mặn - giảm thiểu rủi ro thảm họa" một cách có hiệu quả. Thông qua dự án, đã có hàng trăm ha rừng phát triển tốt và khoảng 14 nghìn người được hưởng lợi. Để tìm hiểu cụ thể về vai trò của rừng ngập mặn cũng như những ảnh hưởng tích cực mà dự án đem lại đối với cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn ông Bùi Trọng Kỳ, Phó Chủ tịch Hội CTĐ tỉnh.

    Trình diễn mô hình "Nuôi cá rô phi hồng thương phẩm"

    Trình diễn mô hình "Nuôi cá rô phi hồng thương phẩm"

    Nông nghiệp-

    Chi cục Thủy sản, Sở NN&PTNT vừa tổ chức Hội thảo đầu bờ trình diễn kết quả mô hình "Nuôi cá rô phi hồng thương phẩm" tại hộ ông Đặng Thanh Vân, thị trấn Bình Minh, huyện Kim Sơn cho các cán bộ kỹ thuật, quản lý và một số hộ nuôi trồng thủy sản vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của mô hình.

    Thả nuôi thử nghiệm 22,5 vạn giống cá Nác hoa

    Thả nuôi thử nghiệm 22,5 vạn giống cá Nác hoa

    Kinh tế-

    Vừa qua, Chi cục thủy sản Ninh Bình đã tổ chức hội nghị nghiệm thu, đánh giá kết quả thả giống cá nác hoa trong khuôn khổ đề tài "Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình nuôi cá Nác hoa thương phẩm tại vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn".

    Phối hợp, trao đổi nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực hải sản

    Phối hợp, trao đổi nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực hải sản

    Khoa học - Công nghệ-

    Nhằm đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ vào nuôi trồng, đánh bắt và chế biến hải sản góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, ngày 21/3, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện nghiên cứu hải sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội nghị bàn về việc phối hợp, trao đổi nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực hải sản và nghề cá tại Ninh Bình.

    Kim Sơn: Vụ tôm nước lợ được mùa, được giá

    Kim Sơn: Vụ tôm nước lợ được mùa, được giá

    Kinh tế-

    Vụ 1 nuôi trồng thủy sản vùng nước lợ năm 2013, nhân dân vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn đã nuôi trồng được 2.557 ha, trong đó có 1.907 ha tôm sú, 615 ha ngao, 50 ha tôm thẻ chân trắng. Theo đánh giá của ngành thủy sản tỉnh, đến thời điểm này, nuôi trồng thủy sản nước lợ tương đối thuận lợi, nhân dân đang vào vụ thu hoạch tôm sú với sản lượng cao và được giá.

    Về kiến nghị của cử tri huyện Kim Sơn

    Về kiến nghị của cử tri huyện Kim Sơn

    Bạn đọc-

    Cử tri huyện Kim Sơn đề nghị tỉnh quan tâm, đầu tư cơ sở vật chất để sớm đưa thị trấn Phát Diệm trở thành thị xã trước năm 2020, đồng thời chỉ đạo lập quy hoạch chi tiết, quy hoạch các tiểu vùng, xây dựng dự án thủy lợi, nuôi trồng thủy sản để đưa vùng bãi bồi ven biển thành vùng kinh tế mũi nhọn của huyện.

    Đảm bảo an toàn cho nhân dân vùng bãi bồi ven biển trong mùa mưa bão

    Đảm bảo an toàn cho nhân dân vùng bãi bồi ven biển trong mùa mưa bão

    Kinh tế-

    Kim Sơn là huyện ven biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão biển. Phía nam huyện là vùng kinh tế mới ven biển, gồm 3 xã Kim Trung, Kim Hải, Kim Đông và 2 đơn vị đóng quân trên địa bàn là Đơn vị 279 (Bộ Tư lệnh Công binh), Đơn vị 1080 (Quân đoàn I).

    Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy đi khảo sát vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn

    Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy đi khảo sát vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn

    Thời sự-

    Ngày 24-2, đồng chí Đinh Tiến Dũng, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đi khảo sát vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn về quy hoạch du lịch, sản xuất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản để chuẩn bị cho công tác xây dựng Đề án quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Ninh Bình đến năm 2020.

    Kiểm tra ATVS thủy sản tại vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn

    Kiểm tra ATVS thủy sản tại vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn

    Kinh tế-

    Chi cục Thủy sản tỉnh vừa tổ chức Đoàn kiểm tra về các điều kiện hành nghề, an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thu gom thủy sản sau thu hoạch và dịch vụ thức ăn, thuốc thú y thủy sản trên địa bàn 3 xã vùng ven biển huyện Kim Sơn.

    Ổn định sản xuất ở vùng nuôi trồng thủy sản Kim Sơn

    Ổn định sản xuất ở vùng nuôi trồng thủy sản Kim Sơn

    Nông nghiệp-

    Những ngày cuối tháng 5, người nuôi trồng thủy sản vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn lo lắng trước hiện tượng tôm chết rải rác ở một số đầm nuôi. Sau hơn hai tuần theo dõi, kiểm tra..., đến nay tình hình nuôi tôm đã ổn định trở lại.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long